(showbizvn.com) Thần Tài là ai? Hẳn đây là một vị thần mang lại tài lộc rất phổ biến trong quan niệm của người phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn mọi thông tin hữu ích về vị thần này.

Bạn đang xem: Thần tài là ai

*

Mục lục
Nói đến vị Thần ban phát tài lộc, hẳn ai trong chúng ta cũng có thể mường tượng ra được một hình ảnh tương đối rõ ràng, thế nhưng cụ thể vị thần này là ai, gồm những ai, có nguồn gốc như thế nào, cách cúng dường ra sao… thì chưa hẳn ai cũng rõ. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

*

Đây một vị thần rất quen thuộc và phổ biến trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông, đã được biết đến từ lâu và được quan niệm là người bố thí của cải cho nhân dân.Các hộ kinh doanh, buôn bán muốn làm ăn phát đạt thì đều thờ cúng vị thần này.
Nói về nguồn gốc của các vị Tài Thần, ta thấy có nhiều truyền thuyết phổ biến về thần ở Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Tây Tạng.

*

Có 2 truyền thuyết về Tài Thần rất nổi tiếng ở Trung Quốc, đó là tích về Âu Minh và tích về Phạm Lãi.
Âu Minh vốn là một lái buôn người Trung Hoa, một hôm đi qua hồ Thanh Thảo thì tình cờ gặp được Thủy Thần, sau đó, ông được được Thủy Thần cho một người làm, tên là Như Nguyện.
Từ khi đưa Như Nguyện về nhà,công việc làm ăn của Âu Minh lên “như diều gặp gió”. Tuy nhiên, trong một ngày Tết, Âu Minh đánh Như Nguyện, khiến Như Nguyện quá sợ hãi, phải chui vào đống rác và biến mất. Sau khi Như Nguyện bỏ đi, Âu Minh liên tục làm ăn thua lỗ, nghèo xơ xác.
Ngoài ra, tích vị Thần ban phát của cải còn gắn với Phạm Lãi, một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc, là một trung thần của biến 1 đất nước trên đà diệt vong trở nên hưng thinh. Tuy nhiên, vì hiểu tính vua sẽ không để lại những vị trung thần trước đó của mình nên Phạm Lãi đã lén trốn đi và thay tên đổi họ để tránh bị tìm thấy.
Phạm Lãi lúc này đã đổ tên thành Đào Châu Công làm nghề buôn bán. Ông buôn bán mấy năm thì phát tài lớn nhưng không tích của mà đem phần lớn bố thí cho người nghèo khó, chỉ giữ mình một phần vốn nhỏ để tiếp tục làm ăn.
Tài Thần trong đời sống tâm linh của người Việt là một vị thổ thần kiểu Thần Thổ Địa. Vị thần này thường cai quản đất đai, phù hộ con người và gia súc trong làng xóm, đồng thời trông coi tiền tài, vàng bạc.Thần xuất hiện trong tiềm thức của những người đi khai hoang, gặp phải nhiều khó khăn nên cần tìm thần linh làm chỗ dựa tinh thần.

Xem thêm: Tablespoons Là Gì – 1 Tsp, Tbsp, Cup = Bao Nhiêu Gam, Ml

Theo người dân Ấn Độ, vị Thần bố thí tiền bạc cho chúng sinh chính là Bố Đại La Hán hay còn gọi là Nhân Yết Đà Tôn Giả, là một trong thập bát La Hán. Ông đeo một túi vải to ở trên lưng, chuyên đi vào rừng bắt rắn độc, nhổ bỏ răng rồi thả đi.Hình tượng của vị Tài Thần này là một người mang túi to, giơ hai tay thẳng lên trời, cười thoải mái, tượng trưng cho sự may mắn, thành công.
Trong Phật giáo Tây Tạng có 5 vị Tài Thần gồm: Hoàng Tài Thần, Hắc Tài Thần, Bạch Tài Thần, Hồng Tài Thần, Lục Tài Thần.
Hoàng Tài Thần trong Phật giáo Tây Tạng được coi là vị Thần tối cao trong danh sách các vị Tài Thần được cung dưỡng. Vị thần này cai quản tài bạch phương Bắc, chủ quản bảo khố. Ngài được được biết đến là người đã bảo vệ cho Đức Phật khỏi yêu ma quấy nhiễu.
Tương truyền, một ngày nọ, khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đang truyền giảng kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa ở đỉnh núi Griddhakuta ở vùng Rajgir thuộc Trung Ấn thì phải gặp yêu ma quỷ quái tới quấy nhiễu. Khi ấy, Hoàng Tài Thần chính là người đã hiện thân bảo vệ cho Đức Phật cùng các đệ tử được bình an vô sự.
Sau này, Hoàng Tài Thần được Đức Phật ủy thác dùng Phật pháp và thần lực cứu giúp cho chúng sinh nghèo khổ, hướng họ đi theo con đường Phật Pháp, đồng thời ban cho Hoàng Tài Thần chức Đại Hộ Pháp để bảo hộ cho tất cả các dòng truyền thừa.Để hiểu sâu hơn về nguồn gốc các vị Tài Thần trong Phật giáo Tây Tạng, xem chi tiết ở bài viết:

*

Truy tìm nguồn gốc Tài thần qua truyền thuyết các nước Á ĐôngMuốn tìm hiểu nguồn gốc vị thần mang lại tài lộc, sự thịnh vượng, phát đạt này, ta có thể tìm hiểu thông qua truyền thuyết của các nước Á Đông
Thần ban phát tài lộc ở Trung Quốc phổ biến gồm có 9 vị, hay còn gọi là Cửu Lộ Tài Thần. Trong đó có 5 vị chính đại diện cho các phương hướng, bao gồm:
thủ lĩnh đời thứ 7 của bộ lạc Thương; cũng là tổ 8 đời của Thành Thang, vua lập nên nhà Ân. Vương Hợi phát triển chăn nuôi, đề xuất việc trao đổi hàng hóa giữa các bộ lạc nên được tôn làm Tài Thần của giới kinh thương.
chú của Trụ vương, là người ngay thẳng, vì can gián Trụ Vương nên bị vương tức giận moi tim. Đạo giáo quan niệm, ông không có tim (hư tâm) nên ắt là bậc công chính.
Vua thứ hai nhà Hậu Chu thời Ngũ đại, không những võ công hiển hách, có công mở rộng biên cương, mà còn là bậc minh quân phát triển thương nghiệp.

Xem thêm: Vợ Tôi – Một Mình

*

*

Ngũ bộ Thần Tài là những ai, ngũ bộ thần chú là gì?Trong Phật giáo Tây Tạng có 5 vị thần được coi là Ngũ bộ Thần Tài, gồm: Hoàng Thần Tài, Bạch Thần Tài, Hắc Thần Tài, Lục Thần Tài và Hồng Thần Tài.